Kỳ thi THPT Quốc Gia
Danh sách các ngành nghề tại Việt Nam mới cập nhật năm 2019
Với mục đích đáp ứng nhu cầu hướng nghiệp, để lựa chọn ngành nghề phù hợp với các bạn học sinh lớp 12 chuẩn bị bước vào kì thi đại học . Trong bài viết này chúng tôi đã đưa ra gợi ý danh sách các nghề tại Việt Nam và tìm hiểu về các ngành nghề đó để các em có sự lựa chọn phù hợp cho tương lai của bản thân mình.
Danh sách các ngành nghề hiện có tại Việt Nam
Ngành nghề hiện có tại Việt Nam rất đa dạng và có thể khiến thí sinh bị hoang mang khi đưa ra lựa chọn.
Nhiều ngành nghề tiềm năng cho sinh viên lựa chọn năm 2019
Bài viết sẽ chia sẻ các ngành nghề phổ biến sẽ được ban tư vấn tuyển sinh Cao đẳng Ngoại Ngữ thống kê trước.
Khối ngành Kinh tế:
Ngành Kế Toán | Kinh tế - Tài chính |
Ngành marketing | Ngành quảng cáo |
Ngành Bảo hiểm. | Ngành Quản trị nhân sự |
Ngành Tài Chính – Ngân hàng | Quản trị khách sạn |
Quản Trị Kinh Doanh. | Chứng khoán |
Ngành kiểm toán | Ngành Thương mại Điện Tử |
Thanh toán quốc tế |
Khối Ngành Kỹ thuật và Nhóm ngành kỹ sư cơ khí:
Ngành công nghệ chế tạo máy | Ngành khoa học vật liệu |
Ngành kỹ thuật ô tô | Chuyên ngành cơ học biến dạng và cán kim loại |
Ngành kỹ thuật tàu thủy | Ngành kỹ thuật điện lạnh |
Cơ khí bảo quản chế biến | Chuyên ngành vật liệu và công nghệ đúc |
Ngành công nghệ hàn và gia công tấm | Chuyên ngành luyện kim màu và luyện kim bột |
Ngành kỹ thuật hàng không | Chuyên ngành vật liệu và nhiệt lạnh |
Ngành cơ khí chính xác | Vật liệu màng mỏng |
Ngành cơ kỹ thuật | Chuyên ngành luyện kim đen |
Vật liệu polime |
Nhóm ngành kỹ thuật xây dựng
Ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp | Ngành sản xuất gạch ngói |
Ngành kỹ thuật xây dựng công trình | Ngành máy xây dựng |
Ngành công nghệ kỹ thuật xây dựng | Ngành vật liệu xây dựng |
Nhóm ngành giao thông vận tải và Nhóm ngành vận tải và du lịch
Chuyên ngành vận tải ô tô | Kỹ thuật an toàn giao thông |
Chuyên ngành vận tải - kinh tế đường bộ & thành phố | Bảo đảm an toàn hàng hải |
Chuyên ngành điều khiển quá trình vận tải | Chuyên ngành kỹ thuật an toàn giao thông |
Chuyên ngành vận tải đường sắt | Chuyên ngành vận tải đường bộ và thành phố |
Ngành cơ giới hoá xếp dỡ | Ngành vận tải đa phương thức |
Nhóm ngành thủy lợi, môi trường
Công nghệ kỹ thuật cấp thoát nước | Ngành mỏ |
Quản lý Tài nguyên nước | Ngành địa chất |
Ngành trắc địa | Ngành môi trường |
Ngành mỏ | Ngành Khí tượng, Thủy văn, Hải dương học |
Kỹ thuật bờ biển | Kỹ thuật Môi trường nước |
Nhóm ngành kỹ sư điện
Kỹ thuật Thuỷ điện và năng lượng tái tạo | Hệ thống điện |
Công nghệ kỹ thuật Điện | Thiết bị điện |
Điện dân dụng và công nghiệp | Quản lý năng lượng |
Nhiệt điện | Quản lý hệ thống điện |
Nhóm ngành Điện tử - viễn thông
Công nghệ, kỹ thuật điện / điện tử | Công nghệ, kỹ thuật Điện tử - viễn thông |
Công nghệ kỹ thuật Cơ Điện tử | Công nghệ vi điện tử |
Công nghệ Viễn thông |
Nhóm ngành Tự động hóa
Khối ngành Kiến trúc: Ngành Kiến trúc nội thất.
Khối ngành năng khiếu:
Khối K: Toán, Lý, môn Kỹ thuật nghề - Đồ họa - Hội hoạ - Mỹ thuật - Mỹ thuật công nghiệp - SP Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Nhiếp ảnh quảng cáo - SP Họa – Kinh tế gia đình - Sư phạm Hoạ - Sư phạm Mỹ thuật – Công tác đội - Điêu khắc - Sư phạm Hoạ, Giáo dục Công dân - Sư phạm Mỹ thuật Công tác Đội - Sư phạm Mỹ thuật-Giáo dục Công dân - Thiết kế thời trang - Mỹ thuật Công nghiệp (Đồ họa vi tính) - Mỹ thuật Công nghiệp (Thiết kế thời trang) - Mỹ thuật ứng dụng (gồm các chuyên ngành: Đồ hoạ ứng dụng; Đồ hoạ đa phương tiện; Trang trí nội thất). Đạo diễn điện ảnh - Đạo diễn (chuyên ngành Đạo diễn sân khấu) - Đạo diễn truyền hình - Quay phim - Quay phim điện ảnh - Quay phim truyền hình - Lý luận phê bình đIện ảnh Diễn viên - Diễn viên Kịch Điện ảnh - Diễn viên sân khấu điện ảnh - Diễn viên cải lương - Diễn viên chèo - Biên đạo múa - Biên kịch điện ảnh - Diễn viên (Diễn viên kịch nói và điện ảnh)
|
Khối M: Văn, Toán (đề thi khối D), Năng khiếu (nhân hệ số 1, thi môn Hát, kể chuyện, đọc diễn cảm) Khối R: Văn, Sử (đề thi khối C), năng khiếu (nhân hệ số 2) - Biên đạo Múa - Giáo dục Đặc biệt - Sư phạm Giáo dục Mầm non - Giáo dục Tiểu học - Sư phạm Mỹ thuật Quản lý văn hoá - Quản Lý văn hoá thông tin Việt Nam học gồm các chuyên ngành Quản lý văn hoá; Thư viện; Văn hoá du lịch Quản lý văn hoá (chuyên ngành Nghệ thuật) Sáng tác, lý luận, phê bình văn học (Khoa Viết văn cũ) Khối N: Văn (đề thi khối C), 2 môn năng khiếu Nhạc (nhân hệ số 2, thi môn Thẩm âm, tiết tấu, thanh nhạc) Khối S: (Văn, Năng khiếu) Âm nhạc Âm nhạc (Thanh nhạc; Nhạc cụ Giao hưởng, Nhạc cụ Nhạc nhẹ, Nhạc cụ Dân tộc). - Biểu diễn Nhạc cụ dân tộc ( Bầu, Nguyệt, Nhị, Thập lục) - Nhạc cụ phương Tây - Nhạc cụ truyền thống - Sân khấu điện ảnh (Diễn viên) - SP Âm nhạc - Sư phạm Âm nhạc Công tác Đội - Sư phạm Mỹ thuật - Sư phạm Nhạc – Công tác đội - Sư phạm Văn Nhạc Thanh nhạc - Sáng tác âm nhạc - Lý luận âm nhạc - Nhã nhạc - Quản lý văn hoá (chuyên ngành Mỹ thuật - Quảng cáo) - Quản lý văn hoá (chuyên ngành Giáo dục Âm nhạc) Huấn luyện múa - Thiết kế trang phục Nghệ thuật - Nghệ thuật nhiếp ảnh - Thiết kế Mỹ thuật sân khấu điện ảnh - Thiết kế Mỹ thuật (Sân khấu, Điện ảnh, Hoạt hình) |
Khối H: Văn (đề thi khối C), Năng khiếu – Mỹ thuật (thi môn hình họa chì, vẽ trang trí màu)
Khối K: Toán, Lý, môn Kỹ thuật nghề
Khối M: Văn, Toán (đề thi khối D), Năng khiếu (nhân hệ số 1, thi hát, kể chuyện, đọc diễn cảm)
Khối R: Văn, Sử (đề thi khối C) và năng khiếu (nhân hệ số 2)
Khối N: Văn (đề thi khối C), 2 môn năng khiếu Nhạc (nhân hệ số 2, thi môn Thẩm âm, tiết tấu, thanh nhạc)
Khối S: Văn, Năng khiếu
Khối ngành năng khiếu được nhiều thí sinh quan tâm đăng ký
Tìm hiểu các ngành nghề như thế nào là hợp lý?
Các bước gợi ý cho việc lựa chọn, tìm hiểu các ngành nghề:
- Liệt kê các ngành nghề bạn đã biết trước đó và những đặc trưng của ngành nghề đó. Bạn cần phải bổ sung thêm thông tin nếu thấy chưa đủ.
- Hãy tự đánh giá năng lực cá nhân, so sánh với các điều kiện cần thiết để theo đuổi nghề, nếu ngành nào không phù hợp thì bạn gạch bỏ.
- Trong danh sách các nghề bạn đã biết, gạch chân ra những ngành mà bạn hứng thú, bạn có thể chọn cả các ngành không phù hợp với năng lực của mình để không mất thời gian tìm hiểu nhiều lần
- Nếu khi bạn đã có danh sách với các ngành so sánh với những ngành bạn hứng thú hãy mạnh dạn gạch đi những ngành được cho là không phù hợp với bạn.
Bây giờ việc cần làm là bạn phải lọc thành các nhóm với thứ tự ưu tiên như sau:
Nhóm 1: Những ngành mà bạn hứng thú và có năng lực
Nhóm 2: Những ngành bạn có năng lực theo đuổi, nhưng bạn không hứng thú
Nhóm 3: những ngành hứng thú nhưng bạn không có năng lực theo đuổi
Nhóm 4: Những ngành không hứng thú và cũng không có năng lực để theo đuổi
Từ đó bạn có thể đưa ra những phân tích để lựa chọn như sau:
Chọn những ngành này hoàn toàn không phù hợp, bạn không nên chọn vào những ngành này để học.
Nhóm 1: Những ngành này hoàn toàn phù hợp với bạn và bạn có thể lựa chọn bất kì ngành học nào trong nhóm này
Nhóm 2: Bạn nên tìm hiểu rõ thêm thông tin về những ngành này, đừng loại bỏ nó.
Nhóm 3: Các ngành trong nhóm này có thứ tự ưu tiên thấp nhất bạn cần phải cân nhắc thật kỹ trước khi quyết định lựa chọn
Ngành nghề nào cũng sẽ tồn tại những ưu điểm và nhược điểm riêng, vì thế bạn nên dành thời gian để hiểu rõ đưuọc nhu cầu và năng lực của mình để có những lựa chọn tương lai hợp lý nhất. Cuối cùng là hãy làm theo các bước để có thể chọn được nghề tốt nhất cho mình.