Kiến thức y dược

Thứ năm: 21/11/2019 lúc 15:53
Nhâm PT

Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng thuốc E Zinc

Thuốc E Zinc trên thị trường hiện nay được bán phổ biến có tác dụng để bổ sung kẽm cho cơ thể, hỗ trợ và điều trị các trường hợp như thiếu vitamin D, các vấn đề về mắt và da, rối loạn thần kinh. Tuy nhiên với mỗi bệnh nhân khác nhau thì cần phù hợp với liều lượng khác nhau. Dưới đây là những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng thuốc E Zinc.

Thông tin về thuốc E Zinc

Tên biệt dược: E Zinc.

Tên hoạt chất: Kẽm sulfate monohydrate.

Nhóm thuốc: thuốc bổ trợ.

Dạng thuốc: siro uống dạng giọt và siro thông thường.

Thuốc có chứa các thành phần chính bao gồm:

Kẽm nguyên tố hàm lượng 10 mg ( dưới dạng kẽm sulfate monohydrate 27.5 mg) trong mỗi ml siro uống dạng giọt.

Kẽm nguyên tố hàm lượng 20 mg (dưới dạng kẽm sulfate monohydrate 55 mg) trong mỗi 5mL (muỗng cà phê) siro và các tá dược vừa đủ 1 lọ.

Cứ trong 5ml E Zinc dạng siro sẽ chứa các thành phần gồm: Kẽm nguyên tố 20mg.

Các tá dược gồm: đường nghịch chuyển, Glycerin, Xanthan Gum, Sorbitol Solution, Sodium Benzoate, Sodium Citrate Hydrous, nước tỉnh khiết Sodium Chloride, Acesulfame Potassium và một số hương liệu như táo, bạc hà.

Thuốc E Zinc duy trì nhiều mô của cơ thể khỏi tình trạng thiếu vitamin B2.

Tăng cường hấp thụ canxi và photpho những thành phần cần thiết cho xương chắc khỏe.

Tạo điều kiện cho sự hình thành võng mạc cần thiết.

Điều hòa dịch vận chuyển dịch ruột, miễn dịch, biểu hiện gen, tính toàn vẹn niêm mạc, và stress oxy hóa.

Thuốc E Zinc chuyển hóa carbohydrate giúp duy trì sự tăng trưởng bình thường.

Thuốc E Zinc giữ mức đường trong máu cho người sử dụng ở mức bình thường để sản xuất kháng thể và huyết sắc tố.

Ngoài ra thuốc cũng có khả năng ức chế tổng hợp lipoprotrin ở mật độ rất thấp. Thuốc E Zinc làm giảm được được cholesterol trong máu và chất béo trung tính.

Công dụng

Thuốc E Zinc được sử dụng để điều trị phòng ngừa và cải thiện các tình trạng sau

Giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiêu chảy cấp.

Thuốc E Zinc được sử dụng để nhằm tăng cường chức năng miễn dịch cho cơ thể.

Thuốc E Zinc hỗ trợ tăng trưởng và phát triển thể chất tối ưu.

Thuốc E-Zinc 60ml được dùng trong điều trị cho các bệnh nhân nhiễm trùng tái diễn trên da và trên đường hô hấp

Hỗ trợ tăng trưởng và phát triển thể chất

Chống chỉ định

Những trường hợp không được dùng E – Zinc® đó là các trường hợp sau:

  • Mắc phải các bệnh liên quan đến gan.
  • Mắc bệnh chàm cấp tính.
  • Nồng độ canxi trong cơ thể cao.
  • Không được sử dụng thuốc đối với những người bị dị ứng với một trong các thành phần của thuốc
  • Viêm da cấp tính.
  • Chống chỉ định sử dụng thuốc E – Zinc® với những bệnh nhân mẫn cảm và dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc
  • Tham khảo ý kiến bác sĩ về việc sử dụng E Zinc cho phụ nữ có thai hoặc cho con bú
  • Nên thận trọng trong trường hợp suy thận, khó thở, nổi mẩn, trầy xước,
  • Ngoài ra nếu nằm trong các trường hợp đang mắc bệnh khác, nhất là suy gan, viêm da cấp, chàm cấp không được sử dụng thuốc E Zinc
  • Người phản ứng dị ứng, tăng canxi máu
  • Người quá mẫn, sỏi thận, bệnh túi mật
  • Bệnh nhân sắp phải làm phẫu thuật, kể cả nha khoa.
  • Người đang được chỉ định dùng thuốc khác.

Hướng dẫn về liều dùng an toàn của thuốc E – Zinc®

Liều dùng thuốc E – Zinc® đối với mỗi người là hoàn toàn khác nhau dựa vào tình trạng sức khỏe của người bệnh nên trước khi sử dụng cần tham khảo ý kiến dược sĩ.

Liều dùng thuốc E – Zinc® dành cho người lớn để sớm điều trị bệnh dứt điểm, bổ sung chất dinh dưỡng:

Về liều lượng bác sĩ chỉ định uống 1 lần/ ngày với liều lượng thuốc 2.5 - 5ml.

Liều dùng thuốc E – Zinc® dành cho trẻ em

Hướng dẫn liều dùng thuốc E – Zinc® cho trẻ em điều trị hỗ trợ tiêu chảy cấp:

Liều dùng trẻ <6 tháng tuổi: bác sĩ chỉ định dùng 1ml hay 2.5ml.

Liều dùng trẻ > 6 tháng tuổi: bác sĩ chỉ định dùng thuốc E – Zinc® là 2ml hay có thể thực hiện theo liều dùng tương ứng được chỉ định đúng chỉ định của các bác sĩ.

Hướng dẫn liều dùng thuốc E – Zinc® cho trẻ em bổ sung chất dinh dưỡng liều dùng thuốc tương ứng:

Trẻ ở độ tuổi từ 6 - 11 tháng: bác sĩ chỉ định liều dùng là 0.5ml.

Trẻ ở độ tuổi từ 1 - 3 tuổi: bác sĩ chỉ định cho trẻ dùng liều thuốc 0.5ml hay 1.25ml.

Đối với trẻ từ 4 - 8 tuổi: bác sĩ chỉ định liều dùng tương ứng là 2.5ml, hãy sử dụng liều dùng đúng chỉ định của các bác sĩ

Mọi người hãy dùng thuốc E – Zinc® theo đúng chỉ định của các bác sĩ

Mọi người hãy dùng thuốc E – Zinc® theo đúng chỉ định của các bác sĩ

Tác dụng phụ có thể gặp khi dùng E – Zinc® là gì?

Trong thời gian dùng thuốc E – Zinc®, một số các tác dụng phụ của thuốc E – Zinc® bạn có thể gặp phải đó là:

  • Đau bụng.
  • Táo bón.
  • Yếu cơ.
  • Bồn chồn.
  • Ngứa da.
  • Buồn ngủ hoặc nhầm lẫn.
  • Ăn mất ngon.
  • Cảm giác ốm yếu.
  • Bị táo bón hay đau bụng.
  • Mất vị giác
  • Thường xuyên bị khát nước.
  • Thường xuyên bị ho.
  • Cảm giác bồn chồn.
  • Thường xuyên bị ra môi.
  • Bị khó thở.
  • Gây cảm giác buồn nôn, nôn mửa.
  • Dư thừa lượng canxi trong máu và nước tiểu.
  • Cảm giác như sắp bị ốm.
  • Cảm giác buồn ngủ hay có thể bị lầm nhẫn.
  • Thường xuyên khát nước.
  • Các cơ bị yếu đi
  • Khi dùng quá liều cảm giác muốn nôn, nôn ọe nhiều
  • Rơi vào trạng thái lo lắng
  • Khó nuốt, mồ hôi ra nhiều, khó thở,...
  • Không còn vị giác, mệt mỏi, ốm đau
  • Rối loạn tiêu hóa cấp độ nặng

Bạn có thể gặp một số biểu hiện khác chưa được liệt kê trong bài viết này, tuy nhiên khi dùng thuốc bạn cần theo dõi cơ thể mình, khi găp bất kỳ biểu hiện gì dù nặng hay nhẹ hiếm gặp bạn nên trao đổi lại với dược sĩ để đổi thuốc hoặc ngừng sử dụng tạm thời.

Một số các tác dụng phụ của thuốc E – Zinc® bạn có thể gặp phải như rối loạn tiêu hóa cấp độ nặng

Một số các tác dụng phụ của thuốc E – Zinc® bạn có thể gặp phải như rối loạn tiêu hóa cấp độ nặng

Một số lưu ý trước khi sử dụng thuốc E – Zinc

Bạn nên lưu ý những vấn để như sau để tránh tác dụng phụ:

Không sử dụng chung thuốc E – Zinc với những thuốc:

  • Barbiturat; thuốc tránh thai đường uống
  • Vitamin A tổng hợp
  • Thuốc trị tiểu đường; Arsenic trioxide
  • Actinomycin, Allopurinol; Amiodarone;
  • Thuốc điều trị rối loạn lipid trong máu Atorvastatin, cholestyramine
  • Kháng sinh như tetracyclin, Bupropion, Levodopa; Glucocorticoid; Carbamazepine; Clonidine; chloramphenicol, penicillin
  • Thuốc lợi tiểu thiazide
  • Thuốc trị động kinh như phenytoin
  • Thuốc chống trầm cảm
  • Thuốc điều trị bệnh gút như probenecid; Natri succinate; Riboavin; Sulnpyrazone;
  • Ngoài ra còn có những loại thuốc khác nếu sử dụng đồng thời có thể xảy ra các tương tác với thuốc này và làm gia tăng tác dụng phụ hoặc làm giảm khả năng hấp thu. Tốt nhất là trước khi sử dụng bạn nên liệt kê cách danh sách thuốc đang dùng và mới dùng trong thời gian ngắn nhất để bác sĩ dựa vào đó cân nhắc trước khi kê đơn.
  • Ngoài những loại thuốc không nên dùng chung thì cũng có những thực phẩm bạn nên kiêng trong thời gian dùng thuốc, phần này bạn nên hỏi ý kiến dược sĩ
  • Không nên uống rượu bia, chất kích thích hay đồ uống có cồn vào cơ thể trong thời gian đang điều trị bằng thuốc thuốc E – Zinc
  • Mọi người tuyệt đối không uống khi thuốc đã chuyển màu hay đã bị bóc ra
  • Nên bảo quản thuốc ở nơi khô mát, tránh ánh nắng trực tiếp của mặt trời, tránh nơi ẩm ướt và xa tầm tay trẻ em, không để trên nóc tủ lạnh, nhà tắm, song cửa sổ,...
  • Khi chọn mua thuốc, hãy đến những cơ sở uy tín.
  • Không dùng thuốc người khác đưa cho dù có dấu hiệu bệnh giống mình

Ngoài những thông tin tham khảo trên từ các giảng viên khoa dược, Cao đẳng Y dược Nha Trang, các bạn có thể liên hệ tới các dược sĩ để được tư vấn cụ thể hơn về sản phẩm vì những thông tin cung cấp trong bài viết này chỉ mang tính chất tham khảo và người dùng không nên tự ý mua về sử dụng.

Chia sẻ

Tin tức liên quan

Hướng dẫn cách dùng thuốc Isosorbid dinitrat an toàn

Hướng dẫn cách dùng thuốc Isosorbid dinitrat an toàn

Thuốc Isosorbid dinitrat là loại thuốc thường được chỉ định dùng để chặn cơn đau ngực. bạn cần nắm rõ những thông tin...
Hướng dẫn chi tiết về cách dùng thuốc Intron A®

Hướng dẫn chi tiết về cách dùng thuốc Intron A®

Intron A là loại thuốc có tác dụng như thế nào? Cần chú ý những gì khi điều trị bằng thuốc? Tổng hợp những thông tin...

Thông tin liên hệ

Trụ sở chính:
- Khu nhà C, Số 75 Đường 2 tháng 4, Phường Vĩnh Hòa, TP. Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa.

Website: https://caodangyduocnhatrang.vn
Email: [email protected]

Hotline: 02871 060 222
Điện thoại:  0258 3822 279

DMCA.com Protection Status

phân hiệu đào tạo

Phân hiệu đào tạo 1: Toà nhà PTT - Lô số 07, Công viên phần mềm Quang Trung, Phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12, TP.HCM
Phân hiệu đào tạo 2: Số 1036 Đường Tân Kỳ Tân Quý Tổ 129, Khu phố 14, Phường: Bình Hưng Hòa, Quận: Bình Tân, TP.HCM ( Ngã 3 đèn xanh đèn đỏ giao giữa đường Tân Kỳ Tân Quý và Quốc lộ 1A)