Kiến thức y dược
Lời khuyên cho bệnh nhân sử dụng thuốc Femoston®
Tác dụng và liều dùng của thuốc Femoston® như thế nào là những thắc mắc liên quan đến thuốc này được nhiều người quan tâm đến. Tất cả những thắc mắc về thuốc Femoston mọi người có thể cập nhật những thông tin liên quan ở bài viết dưới đây.
Thuốc Femoston thuộc nhóm thuốc hormone, nội tiết tố.
Dạng bào chế: Viên nén bao phim.
Đóng gói: Hộp 1 vỉ x 28 viên, hộp 3 vỉ x 28 viên. Tất cả sẽ bao gồm 14 viên nén màu trắng và 14 viên nén màu xám.
Thành phần: Dydrogesterone, estradiol.
Tìm hiểu về tác dụng của thuốc Femoston®
Thuốc Femoston sử dụng trong điều trị bệnh các triệu chứng về thiếu hụt estrogen đối với phụ nữ đã qua thời kỳ kinh nguyệt, điều trị các triệu chứng mãn kinh, khô âm đạo, cơn bốc hỏa.
Femoston giảm nguy cơ đau tim, đột quỵ
Sử dụng thuốc nhằm phòng ngừa gãy xương do loãng xương, loạn kinh nguyệt.
Femoston® có tác dụng trong việc điều trị mãn kinh ít nhất trong thời gian 12 tháng
Những đối tượng sẽ có nguy cơ bị rạn/ gãy xương
Chỉ định:
- Thuốc Femoston có chứa dydrogesterone và estradiol trong thành phần, giảm các triệu chứng mãn kinh, giúp tâm trạng phấn chấn.
- Thuốc Femoston giảm các triệu chứng của mãn kinh như bốc hỏa, hay nổi nóng
- Các triệu chứng mụn trứng cá, nám, khô âm đạo
- Thay đổi các tâm sinh lý, loãng xương
- Thuốc điều trị các triệu chứng mãn kinh
- Tăng cân, rụng tóc, giảm ham muốn estradiol
- Cân bằng lại lượng hormone estrogent trong cơ thể chị em phụ nữ.
- Nhờ đó, da dẻ hồng hào khắc phục hiện tượng khô âm đạo
- Thuốc điều trị các triệu chứng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của phụ nữ, hôn nhân và hạnh phúc.
- Các triệu chứng mãn kinh hiệu quả cao mà lại an toàn và ít tác dụng phụ.
- Phục hồi xương khớp dẻo dai
Chống chỉ định:
Thuốc Femoston chống chỉ định đối với những trường hợp sau:
- Thuốc Femoston chống chỉ định đối với những trường hợp mẫn cảm với các thành phần của thuốc.
- Ung thư vú đã có hoặc nghi ngờ.
- Tăng sản nội mạc tử cung chưa điều trị.
- Thời kỳ mang thai, cho con bú
- Bệnh gan cấp tính hoặc tiền sử bệnh gan
- U ác tính phụ thuộc estrogen đã biết hoặc nghi ngờ.
- U phụ thuộc
- Rối loạn chảy máu đã biết.
- Huyết khối tắc tĩnh mạch tự phát
- Huyết khối động mạch cấp tính
- Chảy máu bộ phận sinh dục chưa chẩn đoán được
- Rối loạn sắc tố hiếm gặp porphyria
Thuốc Femoston giảm các triệu chứng của mãn kinh như bốc hỏa, hay nổi nóng
Liều dùng – liều dùng Femoston®
Liều dùng thuốc Femoston® đối với mỗi người là không giống nhau nên bạn cần sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ và không dùng quá liều quy định. Những thông tin được cung cấp trong bài viết này bạn cần nhớ không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế vậy nên hãy uống thuốc mỗi ngày trong chu kì 28 ngày và bạn sẽ được điều chỉnh dựa vào tình trạng đáp ứng.
Liều dùng thuốc Femoston® đối với mỗi người tùy vào tình trạng bệnh, sức khỏe cũng như độ tuổi mà bác sĩ chỉ định liều phù hợp. Độ tuổi khác nhau khi đó các bác sĩ sẽ bắt đầu chỉ định được lượng thuốc phù hợp.
Liều dùng thuốc Femoston® được các dược sĩ chỉ định sử dụng dùng 1 viên/ ngày trong chu kỳ kinh nguyệt 28 ngày. Nếu bạn dùng quên 1 liều thì hãy dùng thuốc càng sớm càng tốt, nếu gần liều kế tiếp thì bạn nên bỏ qua liều đã quên. Với những người dùng chế phẩm liên tục theo chu kỳ đó các bạn nên hoàn thành chu kỳ sử dụng 28 ngày rồi sau đó mới tiến hành chuyển sang dùng thuốc Femoston®. Tuyệt đối không được sử dụng gấp đôi liều dùng vì sẽ dẫn tới tình trạng bị quá liều.
Cách dùng Femoston như thế nào?
Trước khi sử dụng bạn luôn cần đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng và hãy hỏi ý kiến dược sĩ nếu còn vấn đề gì thắc mắc về cách dùng cũng như liều dùng. Bạn có thể uống thuốc trước khi ăn hoặc sau khi ăn, dùng liều thấp nhất liên tục không gián đoạn giữa các hộp thuốc.Thuốc nên uống mỗi ngày cùng một thời điểm với nước, bạn nên uống thuốc tiếp theo ngay sau khi bạn uống thuốc cuối.
Trong trường hợp quá liều hãy đến gặp dược sĩ để trao đổi xem có vấn đề gì không và đến ngay trung tâm y tế địa phương gần nhất để được thăm khám kịp thời. Khi đi bạn nhớ ghi lại hoặc mang theo danh sách các loại thuốc mà mình đang dùng gồm cả thuốc kê toa hoặc không kê toa để bác sĩ dễ xem xét. Nếu bạn quên dùng 1 liều, bạn hãy dùng càng sớm càng tốt ngay khi nhớ ra.
Tìm hiểu về tác dụng phụ của thuốc Femoston®
Trong thời gian dùng thuốc Femoston® người bệnh sẽ có thể sẽ gặp phải một số tác dụng phụ làm ảnh hưởng đến sức khỏe như:
- Bị nhiễm nấm Candida âm đạo
- Căng thẳng
- Gặp phải những phản ứng về da
- Bị đau hay có thể bị căng vú.
- Bị rối loạn về chu kỳ kinh nguyệt
- Tăng cân bất thường
- Phù biên ngoại
- Bị đau ở vùng lưng
- Cơ thể gần như bị suy nhược
- Rơi vào tình trạng trầm cảm
- Gây cảm giác buồn nôn; nôn mửa
- Đầy hơi khó tiêu
- Đau nhức đầu, hoa mắt và chóng mặt
- Triệu chứng tiêu hóa, chảy máu (đốm)
- Tâm trạng lâng lâng
- Đau ngực hoặc đau nhức
Trên đây là một số những tác dụng phụ mà bạn có thể gặp phải trong thời gian sử dụng thuốc này, tuy nhiên không phải ai cũng sẽ gặp phải các tác dụng phụ như vậy. Hầu hết các tác dụng phụ của thuốc gây ra là tạm thời và sẽ biến mất trong vòng một vài tuần. Bạn hãy tham khảo ý kiến của dược sĩ nếu như các phản ứng phụ là dai dẳng không có dấu hiệu giảm. Tất cả những tác dụng phụ liệt kê trên về thuốc Femoston® chúng ta phải nhận thức được rằng khi phụ nữ sử dụng sẽ có tăng nhẹ nguy cơ về các tác dụng phụ nghiêm trọng như là ung thư và huyết khối so với những người mà không sử dụng thuốc Femoston. Tốt nhất khi có vấn đề gì bất thường bạn hãy trao đổi với dược sĩ để có cách khắc phục nhanh nhất.
Trong thời gian dùng thuốc Femoston® người bệnh sẽ có thể sẽ gặp triệu chứng đầy hơi, khó tiêu
Tương tác thuốc
Tương tác thuốc Femoston® với những loại thuốc khác có thể sẽ làm ảnh hưởng đến các hoạt động khác cũng như tác dụng của những loại thuốc. Ngoài ra có thể tương tác sẽ làm gia tăng những tác dụng không mong muốn nguy hiểm. Nhằm tránh được tình trạng bị tương tác thuốc ảnh hưởng đến sức khỏe, tốt nhất bạn hãy liệt kê những danh sách những thuốc bạn đang dùng bao gồm thuốc không kê toa, được kê toa, thảo dược và thực phẩm chức năng cho dược sĩ xem.
Theo kết luận nghiên cứu của các dược sĩ khoa dược, Cao đẳng Y Dược Nha Trang cho biết, một số thuốc có thể tương tác được với thuốc Femoston khi dùng chung đó là:
- Thuốc trị hen phế quản theophylline.
- Thuốc giảm đau fentanyl
- Thuốc trị động kinh
- Dược thảo chứa St. John’s Wort
- Thuốc ức chế miễn dịch như cyclosporine A, tacrolimus
- Thuốc chống nhiễm trùng như nelfinavir; ritonavir
- Thuốc Femoston® cũng sẽ có thể tương tác với thực phẩm, đồ uống nhất định như thức ăn và rượu, thuốc lá và chúng có thể tương tác với vài loại thuốc nhất định. Bạn không nên sử dụng chất kích thích, đồ có cồn rượu trong thời gian dùng thuốc. Tốt nhất bạn hãy tham khảo ý kiến cụ thể của dược sĩ trước khi dùng
- Cần thận trọng khi dùng thuốc này với các thực phẩm tương tác với thuốc Femoston®
Tình trạng sức khỏe dưới đây có ảnh hưởng đến thuốc Femoston®, bạn nên chú ý:
- Bạn nên báo cáo cho bác sĩ biết nếu bạn có bất kỳ vấn đề sức khỏe nào như ung thư vú hoặc đã có nghi ngờ
- U phụ thuộc progestogen đã biết hoặc nghi ngờ
- Rối loạn chảy máu
- U ác tính phụ thuộc estrogen đã biết hoặc nghi ngờ
- Rối loạn chuyển hóa porphyrin.
- Bệnh gan cấp tính hoặc tiền sử bệnh gan
- Chảy máu bộ phận sinh dục chưa chẩn đoán được
- Huyết khối động mạch cấp tính hoặc gần đây
Thận trọng khi sử dụng thuốc Femoston
Cần lưu ý một số tình trạng nếu có ý định khi sử dụng thuốc Femoston bởi vì thuốc Femoston là thuốc không thích hợp cho tất cả mọi người và không nên được sử dụng nếu bạn đang bị các bệnh sau:
- Có u ác tính phụ thuộc estrogen.
- Rối loạn chảy máu.
- Huyết khối động mạch cấp tính.
- Người có tiền sử mắc bệnh gan hoặc gan cấp tính.
- Tăng sản nội mạc tử cung.
- Rối loạn chuyển hóa porphyrin.
- Có một tiền sử được biết đến qua các bệnh gan, ung thư vú hoặc ung thư
- Người bệnh nếu bị dị ứng với estradiol, dydrogesterone hay là với bất kỳ thành phần khác trong y học này
- Người mắc bệnh ung thư vú hoặc đang trong diện nghi ngờ mắc ung thư vú
- Người bệnh đã từng hoặc đang mắc huyết khối tăng tĩnh mạch.
- Bạn đã từng có một tiền sử được biết đến hoặc qua các huyết khối estrogen liên quan khác
- Bạn bị chảy máu âm đạo không rõ nguyên nhân
- Người bệnh chảy máu bộ phận sinh dục, phát triển quá mức của niêm mạc của tử cung như nội mạc tử cung tăng sản
- Bạn đang thai
- Ảnh hưởng đến khả năng lái xe / rượu nên sau khi dùng không nên lại xe ngay
- Bạn có một rối loạn bệnh máu hoặc thận nặng chưa xác định được nguyên nhân làm
- Nọi người nên ngừng không được dùng thuốc Femoston nếu như phát hiện thấy mình bị vàng da, huyết áp tăng
- Không được dùng thuốc Femoston nếu như bị đau nửa đầu;
- Thiếu hụt về lượng Lactase; Galactose nếu bạn đang mang thai hoặc cho con bú trừ khi được chính bác sĩ chỉ định
- Không được dùng thuốc Femoston nếu như kém hấp thu về lượng Glucose
- Lời khuyên của bác sĩ là bạn không nên dùng thuốc Femoston trong trường hợp bị vàng da, huyết áp tăng
- Không sử dụng Femoston khi bệnh nhân bị u xơ tử cung, bệnh nhân bị lạc nội mạc tử cung; tăng HA
- Không sử dụng Femoston khi bệnh nhân bị rối loạn chức năng gan; đái tháo đường
- Tốt nhất mọi người nên ngừng không được dùng Femoston với những người hay bị dị ứng hoặc trong các trường hợp bị quá mẫn cảm với các thành phần của thuốc Femoston.
- Chống chỉ định sử dụng khi bệnh nhân bị Lupus ban đỏ hệ thống, sỏi mật; đau nửa đầu, đau đầu nặng, hen; xơ cứng tai, động kinh rối loạn
- Bệnh nhân nên sử dụng một biện pháp tránh thai để tránh mang thai.
- Không sử dụng Femoston khi bệnh nhân bị tăng triglyceride máu, chức năng tim hay thận,
- Có tiền nguy cơ rối loạn huyết khối tắc mạch hoặc khối u phụ thuộc estrogen.
- Bệnh nhan không dung nạp một số đường, nhất là lactose
- Ngưng dùng ngay lập tức nếu tăng HA đáng kể, vàng da, suy gan, khởi đầu mới đau đầu migraine
- Bệnh nhan không hấp thu glucose-galactose, thiếu hụt lactase Lapp, phụ nữ cho con bú, không dung nạp galactose
- Không sử dụng Femoston nếu bạn đang dùng một số loại để tránh mang thai, bạn nên sử dụng một biện pháp tránh thai khi quan hệ
- Thuốc Femoston sẽ không cung cấp biện pháp tránh thai mà thuốc Femoston thường được bác sĩ chỉ định dùng phổ biến cho những phụ nữ không còn trong độ tuổi sinh nở.
Hi vọng những thông tin cung cấp trong bài viết trên sẽ giúp cho mọi người có cái nhìn tổng quan hơn về thuốc Femoston cũng như cách dùng như thế nào an toàn nhất. Qua bài viết bạn cũng biết được những phụ nữ không thuộc nhóm này thì không nên dùng để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên những thông tin trong bài viết này chỉ mang tính tham khảo mà không thể nào thay thế ý kiến của các bác sĩ/ dược sĩ vì vậy để sử dụng an toàn bạn hãy nên hỏi ý kiến dược sĩ trước khi mua thuốc này về dùng.