Kiến thức y dược

Thứ ba: 24/12/2019 lúc 15:24
Nhâm PT

Cách dùng thuốc Glucobay đúng cách và đúng liều lượng

Thuốc Glucobay là một chế phẩm đặc hiệu được dùng rất phổ biến trên thế giới trong việc hỗ trợ điều trị tiểu đường type 2 không phụ thuộc insulin. Vậy thuốc dạ dày gastropulgite có thực sự tốt hay không? Các thành phần chính của thuốc là gì? Cùng tìm hiểu thông qua bài viết này nhé!.

Thành phần và công dụng chính

Glucobay thuốc điều trị kết hợp chế độ ăn kiêng cho bệnh nhân tiểu đường

Thành phần thuoc: Acarbose (chất ức chế men α-glucosidase).

Đóng gói: 100 viên/hộp

Nhóm thuốc: Hocmon, nội tiết tố

Thuốc dạ dày Glucobay là một chế phẩm rất an toàn và đặc hiệu được dùng kiểm soát đường huyết của bệnh nhân tiểu đường type 2, đồng thời gastropulgite được nhiều người bệnh sử dụng trong thời gian gần đây hi vọng thay thế cho những loại thuốc kháng sinh thông thường. Thuốc Glucobay được dùng kết hợp chế độ ăn kiêng và metformin độ an toàn của thuốc cũng đã được thử nghiệm lâm sàng.

Thuốc dạ dày Glucobay được dùng kiểm soát đường huyết của bệnh nhân tiểu đường type 2

Thuốc dạ dày Glucobay được dùng kiểm soát đường huyết của bệnh nhân tiểu đường type 2

Liều lượng và cách dùng

Cách dùng:

Glucobay là một loại thuốc chữa đau dạ dày ở dạng sữa nước, Glucobay muốn sử dụng có hiệu quả tốt nhất, mọi người nên thực hiện theo đúng cách hướng dẫn trong phác đồ mà các bác sĩ đã chỉ định cho mình hoặc trên bao bì sản phẩm.

Tốt nhất nên dùng  Glucobay cùng với thức ăn, nuốt nguyên viên thuốc với một cốc nước, không nhai hay nghiền thức ăn.

Liều lượng:

Liều lượng của mỗi bệnh nhân là khác nhau nên cần được đảm bảo dùng theo chỉ định của bác sĩ hay dược sĩ. Liều lượng căn cứ vào mức độ bệnh tình trạng bệnh và khả năng đáp ứng của bệnh nhân. Thuốc Glucobay thông thường được sử dụng với mức liều cụ thể như sau:

Liều lượng Glucobay thông thường được sử dụng cho những người bị tiểu đường tuýp 2:

Liều dùng khởi đầu với liều lượng 25mg, thời gian dùng thuốc trong vòng khoảng 4 - 8 tuần chỉ cần dựa vào nồng độ Glucose, bác sĩ có thể chỉ định tăng liều thuốc lên khoảng 50 - 100mg.

Đối với những người > 60kg bác sĩ chỉ định liều 100mg thuốc.

Đối với những người < 60kg, liều dùng thuốc Glucobay® tối đa được các bác sĩ chỉ định là 50mg. Tối đa 200 mg x 3 lần/ngày. Chỉnh liều theo đáp ứng và mức độ dung nạp.

Liều lượng Glucobay thông thường được sử dụng cho những người phòng tiểu đường type 2:

Bệnh nhân bị rối loạn dung nạp đường 50 mg/1 lần/ngày liều khởi đầu, tăng dần đến 100 mg x 3 lần/ngày trong thời gian là 3 tháng.

Không cần chỉnh liều đối với người già trên 65 tuổi và người bị suy gan, thời gian sử dụng thuốc sẽ theo tuổi của bệnh nhân.

Người già (> 65t.), thời gian sử dụng thuốc theo tuổi bệnh nhân.

Liều lượng Glucobay thông thường được sử dụng cho trẻ em điều trị bệnh tiểu đường type 2:

Liều dùng dành cho trẻ em nhóm vị thành niên trên 18 tuổi thì sẽ dùng liều lượng Glucobay tương đương với của người lớn.

Đối với nhóm trẻ em dưới 18 tuổi thì nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ vì hiện tại chưa có đủ các nghiên cứu hay chứng minh về mức độ an toàn khi dùng thuốc này cho trẻ em. Vậy nên cần thận trọng khi sử dụng cho trẻ em.

Nếu bị quá liều, bạn sẽ nhận thấy triệu chứng như rối loạn tiêu hóa, bị tiêu chảy, đầy hơi, các triệu chứng này đa số ở thể nhẹ, đều tiên lượng tốt. trong trường hợp này nên kích thích

Triệu chứng của quá liều Glucobay thường là rối loạn tiêu hóa, đầy hơi, tiêu chảy. Các triệu chứng này đa số, ở thể nhẹ. Không cần quá lo lắng khi gặp các triệu chứng trên nôn để loại hoạt chất và đưa đến ngay cơ sở y tế gần nhất để thăm khám. Nếu vẫn còn có thắc mắc gì bạn hãy hỏi trực tiếp dược sĩ theo dõi cho mình.

Trường hợp nào có thể sử dụng Glucobay?

  • Bệnh nhân tiểu đường type 2
  • Bệnh nhân tiểu đường type 1
  • Hỗ trợ liệu pháp insulin.
  • Điều trị kết hợp chế độ ăn kiêng cho bệnh nhân tiểu đường
  • Điều trị khi chế độ ăn kiêng và vận động không hiệu quả.
  • Phòng ngừa bệnh đái tháo đường type 2 ở người rối loạn dung nạp đường
  • Điều trị phối hợp với các thuốc hạ đường huyết kết hợp chế độ ăn kiêng và tập thể dục.

Ai không được sử dụng Glucobay?

Chống chỉ định sử dụng cho những trường hợp dưới đây:

  • Chống chỉ định sử dụng trong các trường hợp quá mẫn với arcabose hoặc các thành phần khác của thuốc
  • Trường hợp mắc viêm nhiễm đường ruột hoặc bị loét.
  • Chống chỉ định sử dụng cho những trường hợp cosd bệnh lý tiêu hóa mạn tính biểu hiện rối loạn tiêu hóa và hấp thu.
  • Người dị ứng
  • Bệnh nhân bị suy gan hoặc tăng enzym gan
  • Chống chỉ định sử dụng cho phụ nữ có thai hoặc đang trong quá trình nuôi con bằng sữa mẹ.
  • Tình trạng bệnh lý diễn biến xấu hơn do tăng sinh hơi trong ruột
  • Thoát vị, tắc ruột, loét đường tiêu hóa
  • Suy thận nặng (ClCr < 25 mL/phút).

Tác dụng phụ của thuốc Glucobay

Trong quá trình điều trị bằng thuốc Glucobay bệnh nhân có thể sẽ gặp phải một số những tác dụng phụ của thuốc như sau:

  • Bệnh nhân bị hạ đường huyết quá mức
  • Rối loạn tiêu hóa, bệnh nhân có các triệu chứng nôn hoặc buồn nôn, bị , táo bón nghiêm trọng hoặc bị đau dạ dày nặng.
  • Rối loạn tiêu hóa, đầy hơi
  • Rối loạn miễn dịch hiếm gặp như nổi mẩn và phát ban
  • Trên da xảy ra các dị ứng nổi mẩn, có đốm tím hoặc đỏ dưới da và dễ bị bầm tím hoặc ngứa ngáy nhiều.
  • Tổn thương gan thông qua tăng cao transaminase
  • Nước tiểu ở người bệnh chuyển màu hoặc phân sẫm màu hơn bình thường.
  • Nhiều trường hợp khác có thể bị biến đổi về màu da như vàng da.
  • Bên cạnh đó còn có thể gặp tác dụng phụ thường xuyên là đầy hơi, đau bụng tiêu chảy và sẽ tồi tệ hơn nếu bạn ăn thực phẩm có hàm lượng đường sucrose cao.

Một số điều cần lưu ý khi dùng thuốc

Thuốc Glucobay có một vài lưu ý thận trọng khi sử dụng cho một số đối tượng như sau:

  • Bệnh nhân suy gan
  • Cần lưu ý thận trọng khi sử dụng cho một số nhóm đối tượng bệnh nhân đường huyết không ổn định
  • Bệnh nhân đang sử dụng các thuốc có tương tác với Glucobay
  • Bệnh nhân suy thận nặng và vừa
  • Glucobay không nên dùng trong khi mang thai và với đối tượng phụ nữ cho con bú vì không có thông tin từ các nghiên cứu an toàn về việc sử dụng thuốc ở phụ nữ mang thai và cho con bú
  • Cần giảm liều lượng trong trường hợp cần thiết
  • Theo dõi nồng độ digoxin trong máu nếu như bệnh nhân đang sử dụng đồng thời với thuốc trợ tim
  • Glucobay có thể sẽ gây ra một vài ảnh hưởng đến khả năng hấp thu của thuốc
  • Cân nhắc liều lượng sử dụng thuốc Glucobay do thuốc có khả năng làm men gan tăng nên cần thường xuyên theo dõi chức năng gan
  • Cân nhắc liều lượng sử dụng thuốc Glucobay trong trường hợp rối loạn chức năng gan
  • Trong các trường hợp người bệnh bị hạ đường huyết thì cần ngay lập tức ngậm 1 viên kẹo ngọt và nằm nghỉ ngơi, nếu cần hãy nhờ đến sự trợ giúp của những người xung quanh.
  • Trường hợp bị hạ đường huyết khi dùng Glucobay bạn cần kiểm tra đường huyết thường xuyên. Glucobay phối hợp với thuốc điều trị tiểu đường khác có thể gây ra tác dụng không mong muốn là hạ đường huyết.
  • Tuy nhiên tác dụng này có thể xuất hiện khi sử dụng Glucobay phối hợp với thuốc điều trị tiểu đường khác.
  • Nếu thấy có những biểu hiện khi bị hạ đường huyết như choáng váng, người đói cồn cào, mệt mỏi nhiều, chân tay run rẩy bạn cần bổ sung thêm một lượng đường nhỏ không có sucrose và thông báo với bác sĩ hoặc dược sĩ để được hướng dẫn
  • Cần tránh hoặc khi mua thực phẩm có hàm lượng đường sucrose, khi sử dụng Glucobay, bạn nên trao đổi cụ thể với bác sĩ để xem loại thực phẩm và thức ăn nào có thể làm ảnh hưởng
  • Thuốc Glucobay có thể sẽ làm ảnh hưởng đến chức năng gan tuy là hiếm gặp. Để đảm bảo an toàn thì tốt nhất là bạn nên khám định kỳ 6 – 12 tháng/lần để theo dõi chức năng gan của mình.

Phụ nữ mang thai và cho con bú không nên sử dụng thuốc Glucobay

Phụ nữ mang thai và cho con bú không nên sử dụng thuốc Glucobay

Tương tác thuốc

Nhằm hạn chế các tương tác xấu có thể xảy ra với bệnh của bạn, tốt nhất trước khi dùng nên cho dược sĩ biết các loại thuốc đang sử dụng để chuyên gia sẽ đưa ra điều chỉnh để sớm khắc phục bao gồm kê đơn và không được kê đơn, thực phẩm chức năng.

- Dưới đây là một số loại thuốc có thể xảy ra tương tác với thuốc Glucobay như:

  • Thuốc tránh thai đường uống.
  • Các thức ăn chứa đường ăn saccharose (đường mía) sử dụng đồng thời Glucobay sẽ làm gia tăng tác dụng phụ và gâ ra một số các rối loạn đường tiêu hóa.
  • Các loại thuốc trị cảm lạnh, tăng huyết áp.
  • Những loại thuốc điều trị hội chứng tăng động thiếu chú ý đang sử dụng
  • Acarbose có thể cản trở hấp thu hoặc chuyển hóa sắt.
  • Nhóm thuốc điều trị bệnh về tuyến giáp.

- Đồng thời thì tình trạng sức khỏe của người dùng cũng có khả năng làm ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc, đặc biệt là các vấn đề về nhiễm trùng đường ruột, các vấn đề về bệnh đường tiêu hóa như tắc nghẽn có thể ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc.

- Người bệnh có tiền sử các bệnh lý về các bệnh khác về gan, gan như xơ gan

- Người bệnh có bị nhiễm toan ceton.

- Các trường hợp bệnh nhân bị mắc phải các bệnh về tiêu hóa hoặc bị vấn đề về dạ dày.

Những thông tin về thuốc chữa bệnh dạ dày Glucobay trên đây chắc hẳn giúp mọi người biết được về tác dụng cũng như liều dùng của thuốc. Hi vọng đã phần nào giúp các bạn nắm được cơ bản cái nhìn tổng quan nhất về loại thuốc này. Đây là những cơ sở để cân nhắc, đánh giá, lựa chọn loại thuốc phù hợp nhất với bản thân, tuy nhiên những thông tin này chỉ mang tính chất tham khảo và người dùng tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc về dùng dễ bị tác dụng phụ hoặc bị quá liều.

Bài viết được tổng hợp bởi giảng viên dược, Cao đẳng Y Dược Nha Trang

Chia sẻ

Tin tức liên quan

Hướng dẫn cách dùng thuốc Isosorbid dinitrat an toàn

Hướng dẫn cách dùng thuốc Isosorbid dinitrat an toàn

Thuốc Isosorbid dinitrat là loại thuốc thường được chỉ định dùng để chặn cơn đau ngực. bạn cần nắm rõ những thông tin...
Hướng dẫn chi tiết về cách dùng thuốc Intron A®

Hướng dẫn chi tiết về cách dùng thuốc Intron A®

Intron A là loại thuốc có tác dụng như thế nào? Cần chú ý những gì khi điều trị bằng thuốc? Tổng hợp những thông tin...

Thông tin liên hệ

Trụ sở chính:
- Khu nhà C, Số 75 Đường 2 tháng 4, Phường Vĩnh Hòa, TP. Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa.

Website: https://caodangyduocnhatrang.vn
Email: [email protected]

Hotline: 02871 060 222
Điện thoại:  0258 3822 279

DMCA.com Protection Status

phân hiệu đào tạo

Phân hiệu đào tạo 1: Toà nhà PTT - Lô số 07, Công viên phần mềm Quang Trung, Phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12, TP.HCM
Phân hiệu đào tạo 2: Số 1036 Đường Tân Kỳ Tân Quý Tổ 129, Khu phố 14, Phường: Bình Hưng Hòa, Quận: Bình Tân, TP.HCM ( Ngã 3 đèn xanh đèn đỏ giao giữa đường Tân Kỳ Tân Quý và Quốc lộ 1A)